1. Nhanh nhẹn,chăm chỉ và hoạt bát trong giao tiếp cũng như trong công việc.Hòa đồng với anh em đồng nghiệp,luôn luôn tìm tòi học hỏi kinh nghiệm và công nghệ thi công mới ứng dụng vào công trình.
2. Biết đọc và xem bản vẽ kiến trúc kết cấu xây dựng.
3. Sử dụng thành thạo một số phần mềm đồ họa (cad,revit...),phần mềm tính kết cấu (sap2000,etab,safe,...),phần mềm dự toán (G8,GXD,...) và một số phần mềm tiện ích hỗ trợ khác (office,...)
4. Phải biết bóc tách lập dự toán công trình và biết lập tiến độ tổ chức thi công công trình.
5. Làm hồ sơ dự thầu,làm giá dự thầu,hồ sơ hoàn công và thanh quyết toán công trình.
6. Nắm vững các điều luật xây dựng,các tiêu chuẩn xây dựng,các nghị định và thông tư xây dựng ứng dụng trong công tác thiết kế,thi công công trình và hành nghề xây dựng.
7. Bạn cần có một số chứng chỉ hành nghề : chứng chỉ giám sát,chứng chỉ đấu thầu,chứng chỉ ngoại ngữ,chứng chỉ tin học,chứng chỉ an toàn lao động...
8. Bạn có thể chọn cho mình lĩnh vực là sở trường mà bạn thích tùy vào khả năng vào từng người : thiết kế,thi công,tư vấn thiết kế xây dựng,giám sát,tư vấn giám sát...
Chúc các bạn thành công và luôn luôn yêu nghề. (Nguồn: Tài Liệu Nghành Xây Dựng)
Đó chính xác là những gì các bạn kỹ sư mới ra trường cần có.
Trả lờiXóaTuy nhiên còn 1 phần thiên về lý thuyết rất quan trọng đó là chứng chỉ hành nghề. Bạn cần được nhận chứng chỉ mới có thể hành nghề trong ngành này. thông tin mới nhất từ bộ xây dựng.
Các bạn có thể xem thêm thông tin tại đây:
Lam chung chi hanh nghe xay dung o dau uy tin tai tphcm | Làm chứng chỉ hành nghề xây dựng ở đâu uy tín tại tphcm